ALBUM 19 : KÝ SỰ DU LỊCH HOA KỲ CỦA GIA ĐÌNH CƯỜNG DIỆU - THÁNG 10 2018

 ALBUM 19 : KÝ SỰ DU LỊCH HOA KỲ CỦA GIA ĐÌNH CƯỜNG DIỆU - THÁNG 10 2018

 USA2834 

a32  a32  a32 

 ALBUM 19 : Ngày 01 & 02 tháng 11 năm 2018 - NEW YORK

Sau khi rời phà Harbor New York chúng tôi đi bộ đến khu đài tưởng niệm nạn nhân 11 tháng 9

USA2831

USA2832

USA2833

USA2834 

Rời phà Harbor New York chúng tôi đi bộ đến khu đài tưởng niệm nạn nhân 11 tháng 9 

USA2835

USA2836

USA2837

USA2838 

Những chuyến dạo bộ New York thường sẽ đưa chúng ta đi xa hơn các chuyến xe bus, hay những chuyến du lịch theo tour nhàm chán.  đã thực sự mang đến trải nghiệm hữu ích và sâu sắc cho chúng tôi 

USA2839

USA2840

USA2842 

Đài Tưởng niệm Quốc gia 11/9 là công trình tưởng nhớ các nạn nhân của cuộc tấn công khủng bố vào tòa tháp đôi của Trung tâm thương mại Thế giới tại New York được xây dựng ở vị trí cũ tại Tòa tháp đôi của WTC đã bị phá hủy (nay gọi là Khu vực số 0 - Ground Zero). Đài tưởng niệm được khánh thành ngày 11/09/2011, đúng 10 năm sau kể từ ngày bị khủng bố. Ngày 12/09/2011 bắt đầu đón khách viếng thăm 

USA2841 

 New York là một trong những điểm bị tấn công trong sự kiện 11 tháng 9 với gần 3.000 người thiệt mạng khi Trung tâm Thương mại Thế giới bị đánh sập. Trung tâm Thương mại 1 Thế giới (1 World Trade Center), trước đây được biết với cái tên Tháp Tự do, cùng với một đài tưởng niệm, ba tháp văn phòng khác sẽ được xây dựng trên nền của tòa tháp đôi dự tính sẽ hoàn thành vào năm 2013. Vào ngày 10 tháng 12 năm 2006, những cột thép đầu tiên đã được dựng trong nền của tòa nhà. Ba tòa nhà văn phòng cao tầng khác theo kế hoạch đã được xây dọc theo Phố Greenwich, và chúng được vây quanh Đài tưởng niệm Trung tâm Thương mại Thế giới đã được xây dựng. Ở đây cũng có một bảo tàng về lịch sử của khu vực này.

USA2843 

 Bốn chiếc máy bay dân dụng chở khách được điều hành bởi hai hãng hàng không chở khách lớn của Hoa Kỳ (United Airlines và American Airlines). Tất cả đều cất cánh từ các sân bay tại Đông Bắc Hoa Kỳ để đi tới California thì bị không tặc bởi 19 tên khủng bố al-Qaeda. Hai chiếc máy bay trong số đó, Chuyến bay 11 của American Airlines và Chuyến bay 175 của United Airlines, lần lượt đâm vào tòa tháp Bắc và Nam của khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới tại Thành phố New York. Chỉ trong 1 giờ 42 phút, cả hai tòa tháp cao 110 tầng sụp đổ, mang theo mảnh vỡ và gây ra những vụ cháy khiến tất cả các tòa nhà khác trong khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới bị sụp đổ một phần hoặc hoàn toàn, bao gồm tòa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới số 7 cao 47 tầng, cũng như gây thiệt hại đáng kể cho mười công trình lớn khác xung quanh. Một chiếc máy bay thứ ba, Chuyến bay 77 của American Airlines, đâm vào Lầu Năm Góc (trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ) tại Quận Arlington, bang Virginia, gây sụp đổ một phần mặt phía tây của tòa nhà. Chiếc máy bay thứ tư, Chuyến bay 93 của United Airlines, ban đầu được nhắm vào Washington, D.C., nhưng đã rơi xuống một cánh đồng tại Xã Stonycreek gần Shanksville, Pennsylvania, sau khi các hành khách cố gắng khống chế các tên không tặc. Đây là thảm họa gây thiệt hại về người lớn nhất của lực lượng lính cứu hỏa và lực lượng hành pháp trong lịch sử Hoa Kỳ, với 343 lính cứu hỏa và 72 sĩ quan hành pháp thiệt mạng.

USA2844 

Điểm quan trọng của Đài tưởng niệm quốc gia là hai hồ nước rộng, trên mặt sàn hai tòa tháp 110 tầng từng tồn tại trước kia. Hồ nước phản chiếu ánh sáng được thiết kế đặc biệt. Trên thành hồ có khắc tên 2.977 người đã mất vào ngày 11/09, nạn nhân của thảm kịch (bao gồm cả những người đã mất ở Pennsylvania và Washington, DC) cũng như các nạn nhân của vụ đánh bom năm 1993. 

USA2845

USA2846 

Sự phá hủy Trung tâm Thương mại Thế giới và các cơ sở hạ tầng xung quanh gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế của khu vực Lower Manhattan và đã có tác động đáng kể tới thị trường toàn cầu, đóng cửa Phố Wall tới ngày 17 tháng 9 và không phận dân dụng tại Hoa Kỳ và Canada tới ngày 13 tháng 9. Nhiều dịch vụ, địa điểm và sự kiện phải đóng cửa, sơ tán hoặc hủy bỏ sau đó, do lo sợ các cuộc tấn công tiếp theo. Việc dọn dẹp khu vực Trung tâm Thương mại Thể giới được hoàn thành tháng 5 năm 2002, và Lầu Năm Góc được sửa chữa lại trong một năm. Vào ngày 18 tháng 11 năm 2006, quá trình xây dựng Trung tâm Thương mại Thế giới Một bắt đầu tại khu vực Trung tâm Thương mại Thế giới. Tòa nhà đã được chính thức mở cửa vào ngày 3 tháng 11 năm 2014. Nhiều công trình tưởng niệm đã được xây dựng, bao gồm Bảo tàng & Khu tưởng niệm 11 tháng 9 Quốc gia tại Thành phố New York, Khu tưởng niệm Lầu Năm Góc tại Quận Arlington, Virginia, và Khu tưởng niệm Quốc gia Chuyến bay 93 tại một cánh đồng ở Xã Stonycreek gần Shanksville, Pennsylvania. 

USA2847 

Chiều tối ở New York 

USA2848

USA2849

USA2850 

Theo các quan chức ngành du lịch Mỹ, số khách thăm Trái táo lớn trong năm 2010 gồm 39 triệu khách đến từ những thành phố khác ở Mỹ và 9, 7 triệu khách đến từ nhiều nước trên thế giới. Tổng lượng khách đến đã góp được 31 tỉ USD cho nền kinh tế của thành phố, giúp tạo ra thêm 6.000 việc làm. Khách đến đông nên tổng số lượng phòng cho thuê đã đạt đến 25, 7 triệu phòng/đêm. Số khán giả đến Broadway, kinh đô kịch nghệ Mỹ, thưởng thức các vở kịch cũng đã tăng 3, 8% dù giá vé xoàng nhất cũng phải 100 USD trở lên. 

USA2851

USA2852

USA2853

USA2854

USA2855

USA2856

USA2857

USA2858

USA2859

USA2860 

Sau một ngày khám phá New York thật thú vị chúng tôi dùng cơm tối thật ngon miệng 

USA2861 

Tô canh chua tôm Katie thạt thích ăn  ngon lành ! 😋😋😋 

USA2862

USA2863

USA2864

USA2865

USA2866

USA2867

USA2868

USA2869 

Sáng ngày 02 tháng 11 chúng tôi tiếp tục khám phá New York - Chờ ở trạm xe hop on & hop off
 

USA2870

USA2871

USA2872

USA2873 

Tiếp tục khám phá New York bằng Hop on hop off . Sẵn sàng khám phá thành phố không bao giờ ngủ với chuyến xe buýt 2 tầng vòng quanh New York, đưa chúng tôi đi vòng quanh từ trung tâm, đến các khu phố, và những nơi khác! và chúng tôi đã sẵn sàng để khám phá tất cả những địa danh và khu vui chơi và tour đêm . Xe sẽ dừng tại 30 trạm khác nhau như khu quảng trường Madison, Central Park, bảo tàng nghệ thuật Metropolitan, Little Italy, và những nơi khác...! 

USA2874 

New York nhìn từ cầu Brooklyn 

USA2875 

New York là thủ đô của Hoa Kỳ từ năm 1,785 đến năm 1,790. Từ năm 1,790 đến nay nó vẫn luôn luôn là thành phố lớn nhất nước Mỹ. Những danh lam thắng cảnh của New York được cả thế giới biết đến. Hiện mỗi năm có hơn 50 triệu du khách đến đây thăm viếng. 

USA2876

USA2877 

Thành phố New York được người Hòa Lan (Dutch hay Hà Lan) bắt đầu xây dựng vào năm 1,624. Lúc đó nó chỉ là một trạm mậu dịch thương mại tên New Amsterdam (Amsterdam Mới hay Tân Amsterdam), Amsterdam là thủ đô của nước Hòa Lan. Năm 1,664 người Anh chiếm New York. Vua Anh tặng đất ở đây cho người em của ông là “Duke of York”. Do đó người ta đặt tên thành phố này là New York (tức là York Mới).
 

USA2878 

Ngày nay, thành phố New York, một “thành phố không bao giờ yên nghỉ” với hơn 19, 1 triệu cư dân còn được khen là thành phố sạch, xanh. Bằng chứng là từ đầu năm 2011, khoảng 33% của hơn 13.200 chiếc yellow cab (taxi sơn màu vàng bắt mắt) đã được chuyển thành xe lưỡng tính sử dụng xăng và điện. 

USA2879 

Thành phố New York được xây dựng bên bờ một trong những hải cảng tự nhiên lớn nhất thế giới. Nó có 5 quận: Manhattan, Bronx, Brooklyn, Queens và đảo Staten (Staten Island). Dân số thành phố New York khoảng 8,336,697 người sống trên diện tích 783.8 cây số vuông. Khu đô thị New York có số dân khoảng 19.8 triệu người. 

USA2880 

Hoạt động gần như 24/24 giờ mỗi ngày với nhiều trạm, hệ thống xe điện ngầm (subway của New York thuộc loại lớn nhất thế giới, mỗi năm phục vụ khoảng 1, 5 tỉ lượt hành khách). Thị trưởng Boomberg tin tưởng năm 2014New York sẽ lại lập kỷ lục mới, thu hút hơn 50 triệu lượt khách. 

USA2881 

Mùa đẹp nhất tại New York có lẽ là khi sang thu. Không khí trong lành và bạn có thể hít những hơi sâu giữa các công viên thanh bình hay trên cả những con đường vốn hối hả người qua lại. Thu cũng là báo hiệu của mùa opera, nhạc giao hưởng, ba-lê, Carnegie Hall… Mọi thứ cứ như bước ra từ bài hát Autumn in New York 

USA2882

USA2883

USA2884 

Đến khu Brooklyn, gần và công viên Prospect. chúng ta  sẽ cảm thấy có chút gì đó của một nước Mỹ xưa cũ với những ngôi nhà nằm liền kề và Bảo tàng Brooklyn - cũng rất hợp lý để ghé thăm trong khoảng từ 1 – 2 tiếng. Sau khi đi dạo trong công viên,  đi dọc theo đường President ở khu Prospect Heights và đến khi chạm bước đến Grand Army Plaza, có chút gì đó giống Paris sẽ gợi lên trong từng tâm hồn du khách. 

USA2885 

New York là một thành phố toàn cầu tiên phong, và ảnh hưởng nhiều đến thế giới trên nhiều phương diện như: thương mại, tài chánh, truyền thông, nghệ thuật, thời trang, nghiên cứu (Research), kỹ thuật (Technology), giáo dục và giải trí. 

USA2886

USA2887

USA2888

USA2889

USA2890

USA2891

USA2892

USA2893

USA2894

USA2895

USA2896

USA2897

USA2898

USA2899 

Phố Wall (tiếng Anh: Wall Street) là một tuyến phố dài tám ô phố trong khu tài chính của hạ Manhattan thuộc Thành phố New York. Nó gần như chạy từ phía tây bắc xuống đông nam, bắt đầu từ phố Broadway và kết thúc tại phố South ở bờ sông East.Theo thời gian, tên gọi này đã trở thành đồng nghĩa cho thị trường tài chính của Hoa Kỳ nói chung. Wall Street cũng là cách nói tắt để đề cập đến các tầm quan trọng tài chính có ảnh hưởng của ngành tài chính Mỹ, tập trung ở khu vực thành phố New York.
Mặt tiền tinh xảo bằng đá hoa cương của Sở giao dịch chứng khoán New York nhìn từ ngã tư phố Broad và phố Wall

Nhiều sàn giao dịch lớn của Mỹ vẫn đóng trụ sở ở phố Wall và quận tài chính, gồm NYSE, NASDAQ, AMEX, NYMEX và NYBOT. 

USA2900 

Phố Wall là một tuyến phố dài tám ô phố trong khu tài chính của hạ Manhattan thuộc Thành phố New York, kéo dài từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam. Phố Wall bao gồm 8 phố tài chính, dài khoảng 1.1 km thuộc khu Tài Chính thuộc vùng hạ Manhattan, New York. Con phố bắt đầu là phố Broadway và kết thúc tại phố South bên bờ sông East. 

USA2902 

Phố Wall là nơi tập trung tất cả các ngân hàng, các quỹ phòng hộ và các nhà giao dịch chứng khoán hướng hệ thống tài chính Mỹ như Nasdaq, Amex, Nymex và Nybot. Đây cũng chính là nơi đặt trụ sở của “Sở giao dịch chứng khoán New York”. 

USA2901

USA2903 

Tên gọi của phố này xuất phát từ thực tế là vào thế kỷ 17, phố này là ranh giới phía bắc của khu định cư New Amsterdam. Trong những năm 1640, các khoanh đất và cư xá trong khu định cư được đánh dấu bằng cọc và hàng rào phiến gỗ thô sơ.  Về sau, Peter Stuyvesant thay mặt Công ty Tây Ấn Hà Lan chỉ đạo nô lệ châu Phi  và di dân da trắng, cộng tác với chính quyền thành phố để xây nên lớp tường cao 4 m vững chắc hơn. 

USA2904 

Biểu tượng nổi bật của thị trường chứng khoán ở đây là con bò phố wall. Hình ảnh chú bò với cặp sừng dài, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu tượng trung cho sự khốc liệt của thị trường tài chính ở đây. Công trình này cũng thu hút rất nhiều khách du lịch tới chiêm ngưỡng và chụp hình kỷ niệm. Hình ảnh chú bò phố wall là sản phẩm của nghệ nhân Mỹ Arturo Di Modica, cũng chính là tác giả của tác phẩm nghệ thuật biểu tượng của khu tài chính Thượng Hải. 

USA2905

USA2906 

   Đến phố Wall của nước Mỹ, nhiều người đều ấn tượng với một con bò to lớn bằng đồng được dựng ở ven lề đường dẫn vào công viên Bowling Green, được gọi với trìu mến bằng cái tên con bò phố Wall.

USA2907 

Con bò bằng đồng nổi tiếng của New York đồng thời cũng là một linh vật của phố Wall 

USA2908

USA2909

USA2910

USA2911 

Con bò bằng đồng nổi tiếng của New York đồng thời cũng là một linh vật của phố Wall  . Khi chúng tôi tới đây đã có vài chục người đang xếp hàng chờ tới phiên sờ vào "bìu" con con bò ! không biết có hên hay sung sức gì không ? thấy mọi người vui vẻ khi được sờ được , mình cũng phải thử thôi  🤣 . Chổ được sờ bóng loáng vì đã được bao nhiêu triệu du khách sờ vào 😁😁😁😁😁 

USA2912 

Ông Arturo Di Modica đã dành 350.000 USD tiền riêng của mình để tạo ra một con bò bằng đồng nặng 3,5 tấn, dài 5,49m. Sau hai năm làm việc miệt mài, các mảnh ghép của con bò cuối cùng được hàn lại với nhau để cho ra một chú bò hoàn chỉnh. Đây là món quà Giáng sinh bí mật mà ông Di Modica muốn dành tặng cho thành phố. 

USA2913

USA2914 

Con bò phố Wall giờ đây đã trở thành một trong những linh vật được yêu thích nhất của thành phố với biệt danh "Quả táo lớn". 26 năm đã trôi qua kể từ ngày đầu tiên con bò bằng đồng lần đầu tiên xuất hiện trên vỉa hè phía trước Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE). Từ một món quà giáng sinh dành cho phố Wall mà không nhiều người mong đợi, con bò phố Wall giờ đây đã trở thành một trong những linh vật được yêu thích nhất của thành phố với biệt danh "Quả táo lớn". Con bò bằng đồng này hay còn được biết đến với cái tên khác là Charging Bull là tác phẩm điêu khắc bởi nghệ nhân Arturo Di Modica. Ông Di Modica tạo ra nó như là một biểu tượng và sức mạnh của người Mỹ sau vụ thị trường chứng khoán phố Wall sụp đổ năm 1987. 

USA2915

USA2916

USA2917 

Phố Wall (Wall Street) là một con đường nhỏ hẹp ở Khu Tài Chánh (Financial District) thuộc vùng hạ Manhattan (Lower Manhattan) thành phố New York. Đường này hẹp và ngắn, chạy từ đường Broadway đến đường South gần bờ sông East. Đường Wall rất ngắn khoãng  1.1 km . 

USA2918

USA2919

USA2921

USA2920 

 Ngoài ra, phố Wall là nơi tập trung rất nhiều tòa nhà trọc trời, các tập đoàn, công ty tài chính lớn của Mỹ với các hoạt động chứng khoán diễn ra rất sôi động cả đêm lẫn ngày. Chính bởi vậy, mà nó còn được mệnh danh là “nơi tiền không bao giờ ngủ” của thế giới. 

USA2922 

Thành phố lớn nhất tiếu bang này là New York. Theo ước lượng dân số năm 2015, thành phố New York có 8.55 triệu cư dân trong nội thành. Khu đô thị New York (metropolitan area) đông dân hơn (trên 20 triệu), là một trong những khu đô thị lớn nhất thế giới. 40% cư dân tiểu bang New York sống trong nội thành New York, và 2/3 cư dân New York sống trong khu đô thị New York. Đây là thành phố nơi đặt trụ sở Liên Hiệp Quốc. Đây là trung tâm ngoại giao của thế giới, và được thế giới nhìn nhận đây là thủ đô văn hóa và tài chánh của thế giới. New York là một thành phố toàn cầu hạng nhất trên nhiều phương diện, đặc biệt ảnh hưởng mạnh đến thế giới trên phương diện kinh tế và tài chánh.
 

USA2923

USA2924

USA2925

USA2926

USA2927 

New York thật ra có ba khu vực nhà cao chọc trời tách biệt nhau : Midtown Manhattan, Downtown Manhattan (cũng được biết như là Lower Manhattan) và Downtown Brooklyn. Khu vực lớn nhất của các tòa nhà cao chọc trời này là ở Midtown Manhattan, trung tâm kinh doanh lớn nhất trên thế giới, và cũng là nơi của các tòa nhà đáng để ý như tòa nhà Empire State, tòa nhà Chrysler và trung tâm Rockerfeller. Khu nhà chọc trời tại Downtown Manhattan bao gồm khu thương mại trung tâm lớn thứ ba trên nước Mỹ (sau Midtown Manhattan và Chicago’s Loop), và đã từng được biết đến với sự hiện diện của tòa tháp đôi của World Trade Center. 

USA2928

USA2929

USA2930

USA2931

USA2932

USA2933

USA2934

USA2935

USA2936

USA2937

USA2938

USA2939

USA2940 

 

Đất chật người đông ! thiếu chổ đâu xe  , ở New York có Parking 2 tầng   😀 

USA2941

USA2942 

 

Tòa nhà Empire State – Tòa nhà cao nhất New York 

Nhìn từ xa, đập vào mắt tôi là tòa nhà Empire State có hình dáng như một chiếc kim đâm lên trên nền thảm của những tòa nhà chọc trời ở Manhattan. Với độ cao 381 m, 102 tầng được hoàn thành vào năm 1931 toà nhà được thiết kế bởi kiến trúc sư Shreve Lamb and Harmon. Sau sự kiện 11 tháng 9, tòa nhà này một lần nữa trở thành tòa nhà cao nhất New York.

USA2943

USA2944

USA2946

USA2945

USA2947

USA2948 

Trên đường tới Cental Park ở New York 

USA2949

USA2951

USA2950

USA2952 

 Dường như thể mùa thu về rồi đó Gió se se lay nhẹ tâm hồn
Trời xanh như không gì xanh hơn thế
Nắng vàng như không thể nắng vàng hơn
Em chạm khẽ cho vườn anh run rẩy
Lá vàng rơi thông điệp của mùa thu
Tình yêu bỗng giữa lòng anh thức dậy
Nghe mơ hồ như một khúc nhạc ru .Mùa thu đến, mùa thu đi là hết
Lá vàng rơi, lá vàng mãi xa cành
Còn ta đến bên nhau tới chết
Nên tình yêu mãi mãi vẫn còn xanh 

USA2953

USA2954 

Mê hồn thu dệt lá vàng
Rải theo lối mộng ngỡ ngàng đường quen
Cành trơ cám cảnh gọi tên
Người thi sĩ vội viết nền thu say 

USA2955 

Thu man mác đổ cơn mê lá vàng
Mưa thu gió lạnh lùng sang
Con đường tình vẫn hai hàng cây đưa 

USA2956

USA2958

USA2957

USA2959

USA2960

USA2962

USA2961

USA2963 

Em sẽ viết tình thư lên trên lá
Đến khi nào hết lá hết thư anh
Anh đếm lá thật nhiều, sung sướng quá
Lá trên cành, rồi lá ở rừng xanh .... 

USA2964

USA2965

USA2966

USA2967

USA2968 

Công viên Trung tâm (Central Park) chính thức mở cửa từ năm 1857, là công viên phong cảnh đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ. Danh lam thắng cảnh này còn được trao danh hiệu Công trình Lịch sử Quốc gia vào năm 1963. Mỗi năm, công viên đón tiếp khoảng 36 triệu khách tham quan, là công viên đô thị có số lượng khách tham quan lớn nhất Hoa Kỳ. Từ 770 mẫu Anh (3,1 km2) công viên được mở rộng lến đến 843 mẫu Anh (3,41 km2) với chiều dài 2,5 dặm (4 km), và chiều rộng là 0,5 dặm (0.8 km). 

USA2969

USA2970 

Tuy “Quả Táo Lớn” New York có rất nhiều danh lam thắng cảnh hiện đại, hùng tráng hay những trung tâm mua sắm sầm uất bậc nhất thế giới, nhưng đến New York mà không ghé qua Công viên Trung tâm là chúng ta đã quên mất một góc lãng mạn và dịu dàng của thành phố này đấy. 

USA2971

USA2972

USA2973

USA2974

USA2975

USA2976

USA2977

USA2978

USA2979

USA2980

USA2981

USA2982

USA2983

USA2984

USA2985 

 

USA2987

USA2986

USA2988 

Gió mát dịu cảm thu thắm thiết.
Sương mờ giăng mãi miết cơn say.
Mây cao hãy xuống chốn này.
Hương lay nhè nhẹ cho hồn thu rung...
Khi chiếc lá vàng tung cánh liệng.
Tâm tư trầm lắng tiếng tơ vương.
Ban mai cạn chén rượu...
mỏi cánh thu vàng .. 

USA2989

USA2990

USA2991 

Thu về rụng lá vàng thưa
Mình em thương nhớ lối xưa cùng người
Thẩn thờ nhặt lá vàng rơi
Gom bao nhung nhớ gửi nơi xa nào
Mùa thu nỗi nhớ xôn xao ! 

USA2993

USA2992 

Trời đang trở lạnh, tiết sang thu.
Lá vàng bay lẫn với bụi mù.
Mưa thu phây phất, trời se lạnh.
Chim đàn sải cánh, bước phiêu du. 

USA2994

USA2995

USA2997

USA2996

USA2999

USA2998 

Nhặt từng chiếc lá vàng rơi
Nghe đàn chim nhỏ bên trời gọi nhau
Gió xuyên cành lá xạc xào
Chiều đi xuống thấp, mây cao mấy từng
Thu đi, thu đến bao lần
Sao luôn có chút bâng khuâng, dịu dàng 

USA3000 

Đường thu lá trải thảm hoa
Em về nắng lại nở hoa trong hồn
Ta cùng đi ngõ thu luôn
Mịt mù xa tít cho hồn bâng khuâng 

USA3001

USA3002

USA3003

USA3004

USA3005 

Xào xạc lá vàng reo chân em bước
Mùa thu ngập ngừng , ngõ trước xôn xao
Vội vàng bên sân, tưởng như hôm nào
Kề vai thì thào ngọt ngào hơi thở 

USA3006

USA3007

USA3009 

Trong năm, có lẽ mùa thu là mùa đẹp nhất. Thu dịu dàng mà lại thanh tao, lịch lãm. Thu không cháy bỏng gắt gao như hạ, không lạnh lùng buốt giá như đông và cũng chẳng ướt át sụt sùi như xuân diễm lệ. 

USA3008

USA3010

USA3011

USA3013

USA3012

USA3015 

 Mùa thu đến lá trong vườn đã rụng.
Lá vàng bay, bay theo gió. Ngoài đồng
Phía xa xa, ngay sát rìa thung lũng.
Đang khoe mình, đỏ rực cả hàng phong.
Anh khẽ nắm tay em, một lúc.
Buồn và vui, lẫn lộn giữa trời chiều.
Anh nhìn em và khóc vì hạnh phúc.
Vì vụng về không biết nói anh yêu. 

USA3014

USA3016

USA3017

USA3018

USA3019

USA3020

USA3021

USA3023

USA3024

USA3025 

Mùa thu, với những bước chân nhẹ nhàng đến tự khi nàc mà không ai hay biết. Chỉ khi một sớm mai thức dậy, ta khoan khoái trong cái se sẽ lạnh riêng biệt của mùa thu, và những hạt ngọc sương đang long lanh treo trên đầu ngọn cỏ còn mặt trời thì tỏa những tia nắng hết sức dịu êm mơn man vạn vật. Đấy chính là khi mùa thu đã về. 

USA3026

USA3027

USA3028 

Nắng vàng, nhưng hình như lại không màu sắc. Ta chỉ thấy nó lung linh thắp sáng đất trời, làm rực rỡ lên màu biếc xanh của lá, rộn rã thêm tiếng hót của muông chim và nồng nàn thêm hương thơm sắc thắm của những bông hoa nở đúng thu vàng. Trưa đến, nắng rộm vàng sóng sánh như mật ong đổ tràn lên vạn vật. 

USA3029 

USA3064 

USA3030

USA3031

USA3032

USA3033

USA3034 

Giống như Quảng trường Đỏ ở Moskva, Champs-Elysées ở Paris hoặc Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, Quảng trường Thời Đại trở thành một biểu tượng đô thị của Thành phố New York. Quảng trường Thời Đại trở nên sống động và đặc trưng phần lớn là nhờ vào sự chiếu sáng của các bảng hiệu quảng cáo. 

USA3035 

Quảng trường Thời Đại (Times Square) là một giao lộ chính ở Manhattan, nối Đại lộ Broadway và Đại lộ Số bảy, kéo dài từ Đường 42 Tây đến Đường 47 Tây, New York. Quảng trường Thời Đại gồm những khối nhà nằm giữa Đại lộ Số sáu và Đại lộ Số chín, từ đông sang tây; giữa Đường thứ 39 Tây và Đường thứ 52 Tây, từ nam ra bắc; tạo thành phần phía tây của vùng thương mại Midtown Manhattan 

USA3036 

I Love New York (viết tắt I ❤ NY) 

USA3037 

Quảng trường này được đặt theo tên của báo New York Times từ năm 1904, khi tòa soạn của tờ báo này dọn về khu vục này, trước đó quảng trường có tên là Longacre Square. Trên vài chục quán cà phê, sân khấu nhỏ và phòng quay của MTV đã tạo nên bộ mặt của quảng trường này và đbiược chọn làm ngoại cảnh cho rất nhiều phim nhựa. Quảng trường cũng nổi tiếng với khu sân khấu Broadway với khoảng 40 nhà hát lớn giữa đường 41 và đường 53 và giữa đại lộ thứ 6 (Sixth Avenue) và thứ 9 (Ninth Avenue). 

USA3038

USA3039 

Đêm cuối ở New York chia tay Sỹ Nhi và bé Katie . Sáng ngày 03 tháng 11 Cường Diệu tiếp tục hành trình thêm 2 tuần nữa , gia đình bé Katie tạm biệt USA về VN  🥰  . Bà ngoại thiếu người mẫu nhí phụ họa cho bà chụp ảnh rồi ..... 

USA3040


USA3042 


USA3043

USA3044

USA3045

USA3046

USA3047

USA3048

USA3049

USA3050

USA3051

USA3052

USA3053

USA3054

USA3055

USA3056

USA3057

USA3058

USA3059

USA3060

USA3061

USA3062

USA3063

I ❤ NY đó là cảm nghĩ sau cùng của chúng tôi về thành phố nầy ! Trong suốt hành trình qua 6 tiểu bang và 12 TP ở Mỹ New York City khiến chúng tôi ấn tượng nhất , qua 4 ngày 3 đêm ở đây chúng tôi không dám " phí phạm" giây phút nào bỏ lở cơ hội khám phá .... dầu cho đêm nào về tới hotel là thân xác rã rời ngũ như chết !  🤣🤣🤣

Những trải nghiệm trên Quảng trường thời đại (Times Square) ở New York không chỉ là giây phút vui sướng nhất, mà còn là vinh dự đối với chúng tôi là đã được đặt chân đến điểm hẹn du lịch mơ ước của nhiều du khách trên thế giới . Không chỉ muốn được ngắm mà còn muốn thêm vài lần đến đây khám phá mọi ngóc ngách của thành phố hoa lệ nầy !!! Rất còn nhiều điểm để khám phá ở New York .... Sea You Again !!!  😎😎😎 

NHẤN VÀO ĐÂY XEM TIẾP ALBUM 20

Đăng nhận xét (0)
Mới hơn Cũ hơn