ALBUM 01 : Ký sự chuyến du lịch Nhật Bản của gia đình Cường Diệu 28 .08. 2019

 Ký sự chuyến du lịch Nhật Bản của gia đình Cường Diệu từ 28 tháng 8 đến 04 tháng 9 năm 2019

Gồm 09 Albums - mỗi album khoãng 200 tấm hình ảnh kỷ niệm cùng với các con cháu ,những khoảnh khắc tuyệt vời nầy đã qua đi nhưng sẽ mãi ghi lại nơi đây cho các thế hệ trong gia đình mai sau nhớ đến ông bà cha mẹ... Mời mọi người cùng xem - Album nầy hình nhiều chờ vài phút để có thể tải xuống hết hình ảnh đầy đủ !

JIMG-0065

 
ALBUM 01 : TÂN SƠN NHẤT AIRPORT - KANSAI AIRPORT OSAKA - SHIBUYA - HAPPY BIRTHDAY PARTY DIỆU & NHI

Ngày 01 : Khuya thứ ba 27/08 có mặt tại TSN lúc 23:00 - đáp chuyến bay VJ828 VietJet  - lúc 01:25AM - 28/08 đi OSAKA – hạ cánh 08:30 Terminal 01 (KIX) .

JIMG-0001

JIMG-0002 

10:15 PM thứ tư 27 tháng 8 . Các cháu háo hức chuẩn bị xuất phát , các cháu đã nghe nói cho các cháu đi du lịch Nhật Bản nhe từ lâu , ngày nào Bảo và Katie cũng hỏi chừng nào đi vậy ông ? Mặc dầu chưa hiểu biết nhiều nhưng các cháu tỏ vẻ vui lắm khi đã đến giờ xuất phát ! 

JIMG-0003

JIMG-0004

JIMG-0005

JIMG-0006

JIMG-0007

JIMG-0008

JIMG-0009

JIMG-0010 

10:45PM có mặt ở phi trường Tân Sơn Nhất 

JIMG-0011

JIMG-0012

JIMG-0013

JIMG-0014

JIMG-0015

JIMG-0016

JIMG-0017

JIMG-0018

JIMG-0019

JIMG-0020

JIMG-0021

JIMG-0022

JIMG-0023 

 

Ông bà trưởng đoàn du lịch Nhật Bản . 

JIMG-0024

JIMG-0025 

 

Ông  bà trưởng ban tài chính - Goodbye Sài Gòn 

JIMG-0026 

 

Ông bà trưởng ban Tour guide 

JIMG-0027

JIMG-0028

JIMG-0029

JIMG-0030 

 Chuyến du lịch nước ngoài lần thứ hai của gia đình Kim Dao

JIMG-0031 

Ông bà trưởng ban an ninh trật tự thiếu nhi - Goodbye Sài Gòn 

JIMG-0032

JIMG-0033

JIMG-0034 

Boarding time - Các bé ăn kẹo chờ ra máy bay . 

JIMG-0035

JIMG-0036

JIMG-0037

JIMG-0038

JIMG-0039

JIMG-0040

JIMG-0041

JIMG-0042

JIMG-0043

JIMG-0044 

Mỗi bé đều tốn tiền 1 vé khứ hồi - ngồi thoãi mái 1 ghế ! 

JIMG-0045 

Đáp chuyến bay VJ828 VietJet -   Rạng sáng thứ tư 28/08 máy bay cất cánh lúc 1:10 Am 

JIMG-0046

JIMG-0047

JIMG-0048

JIMG-0049

JIMG-0050 

Đáp chuyến bay VJ828 VietJet -   Rạng sáng thứ tư 28/08 máy bay cất cánh lúc 1:10 Am  

JIMG-0051

JIMG-0052

Đến không phận Osaka 08:30 am  ngày 28/8/2019

JIMG-0053 

Sân bay quốc tế Kansai - Kansai International Airport (IATA: KIX, ICAO: RJBB) là sân bay quốc tế lớn của Nhật Bản. Đây là công trình được xây dựng trên một đảo nhân tạo giữa vịnh Osaka, ngoài khơi đảo Honshu, cách 38 km (24 mi) về phía Tây Nam với ga Ōsaka, nằm giữa ba đô thị là: Izumisano (phía Bắc), Sennan (phía Nam) và Tajiri (giữa) của tỉnh Osaka. Sây bay Kansai được mở cửa vào ngày 4 tháng 9 năm 1994, giúp giảm tình trạng quá tải cho Sây bay quốc tế Osaka, sân bay mà từ sau thời điểm này chỉ phục vụ các chuyến bay nội địa. Khu nhà ga số 1 (Terminal 1) được thiết kế bởi kiến trúc sư người Italia Renzo Piano. Tính đến năm 2008, đây là sân bay có nhà ga mặt đất dài nhất thế giới 1,7 km (1,1 mi). Cây cầu nối ra sân bay dài 3,5 km. 

JIMG-0054 

Welcome to Japan  at 08:56 AM August 28 2019 

JIMG-0055 

JIMG-0056

JIMG-0057

JIMG-0058 

Huynh's Family - Welcome to Japan 08:56 AM August 28 2019 

JIMG-0059 

Các cháu cùng ông phất cờ chào mừng đến với xứ sở Hoa Anh Đào 

JIMG-0060

JIMG-0061

JIMG-0062

JIMG-0063

JIMG-0064 

Huynh's Family - Welcome to Japan - Hình ảnh đẹp của gia đình

08:56 AM August 28 2019 

JIMG-0065

JIMG-0066

JIMG-0067

JIMG-0068

JIMG-0069

JIMG-0070

JIMG-0071 

Lực lương hùng hậu tiến vào Osaka - 10:20 AM August 28 2019 

JIMG-0072

JIMG-0073

JIMG-0074

JIMG-0075 

Phương tiện chính trong chuyến đi nầy là xe điện và Shinkansen, vé Japan Rail pass được mua trước online 6 trVND/ người/7 ngày cho toàn chuyến đi  

JIMG-0077

JIMG-0078

JIMG-0079 

Thời buổi công nghệ đi du lịch sướng hơn xưa nhiều vì mình có thể tự thiết kế chương trình theo ý thích , những ứng dụng (App) thông minh rất cần thiết khi đi tự túc du lịch Nhật bản :

1. Travel Japan : Dùng để tìm xe bus , tàu điện : bao gồm giờ đi , giờ đến ,tên hãng , bản đồ đến trạm , với độ chính xác lên đến 99% .
2. Google maps : bản đồ dẩn đường , chắc chắn không thể thiếu trên Smartphone .
3. Klook : mua sim , thẻ thuể đồ, tour online với giá rẻ hơn khi mua trực tiếp .
4. Agoda , Booking , Expedia , ứng dụng đặt phòng trước với giá ưu đãi .
5. Google translate : ứng dụng dịch song ngữ khá tốt có cả text và voice .
6. Tự điển offline .
7. Tripadvisor : ứng dụng để tìm nhà hàng và các địa điểm hấp dẩn . 

JIMG-0080

JIMG-0081

JIMG-0082

JIMG-0083

JIMG-0084

JIMG-0085

JIMG-0086 

Hệ thống tàu điện dày đặc nối liền Tokyo với các tỉnh lân cận như Saitama, Ibaraki, Kanagawa… và tàu cao tốc (shinkansen) huyền thoại đã đem đến cho Nhật Bản một văn minh tàu điện, đánh dấu vào lịch sử nhân loại về một phương tiện giao thông và cách quản lý giao thông hàng đầu thế giới, khiến cả những nước vốn tự hào về văn hóa tàu điện như Nga, Pháp, Mỹ phải nể phục. 

JIMG-0087 

Không một sợi rác, giấy rơi trên tàu. Và cũng không có mùi hôi. Nếu đông quá, bạn chỉ thấy ngột ngạt do thiếu không khí mà thôi. Mùa Đông ấm ấp, mùa Hè mát lạnh. Tại các đường ray đợi tàu, bạn cũng khó có thể ngửi thấy mùi khí thải của tàu. Hệ thống các nhà vệ sinh, lan can, cầu thang… không hề có bụi, bởi các nhân viên nhà ga luôn vệ sinh sạch sẽ. Đây cũng là điều mà người dân Nhật Bản luôn chọn tàu điện là phương tiện giao thông công cộng uy tín nhất . 

JIMG-0088 

Khoang tàu điện nào cũng có hai hàng ghế (6-8 chỗ tùy tàu) giành cho những người già, bệnh tật, phụ nữ có thai… Nhưng đôi lúc những chiếc ghế này vẫn “bị chiếm”. Đã lên tàu là bạn đứng hay ngồi là tùy thuộc vào số lượng khách đi tàu. Người Nhật hiếm khi nhường ghế cho những người khác. Đơn giản họ cho rằng không muốn làm phiền người khác và người già thì họ nghĩ họ chưa vô dụng đến mức phải nhường. Nhưng nếu bạn có chỗ ngồi và nhường cho một người già, hoặc phụ nữ có thai tất nhiên họ cũng sẽ cám ơn bạn. Nếu họ không sử dụng, bạn cũng đừng ngạc nhiên nhé, bởi chuyện đó hết sức bình thường ở Nhật Bản. 

JIMG-0089

JIMG-0090 

Đến Tokyo lúc 04:10pm 

JIMG-0091

JIMG-0092

JIMG-0093 

16:10 Pm check in : Hotel Monterey Lasoeur Ginza 104-0061, Tokyo, Chuo Ward, Chuo-ku Ginza 1-10-18 

JIMG-0094

JIMG-0095

JIMG-0096

JIMG-0097

JIMG-0098

JIMG-0099

JIMG-0100

JIMG-0101

JIMG-0102

JIMG-0103 

Dạo phố Shibuya từ Hotel đến Shibuya ~ xe điện 40 phút(10km) - Đến Shibuya đi Shopping ở Tokyu plaza, Takashimaya, Tokyu Hands...: nơi tập trung các quầy hàng thời trang, phụ kiện, đồ lưu niệm độc đáo, giá rẻ dành cho giới trẻ 

JIMG-0104 

Ngoài ra còn có rất nhiều điểm thăm quan khác được biết đến bởi du khách nước ngoài như giao lộ ở Shibuya luôn tấp nập người qua lại khiến bạn phải kinh ngạc hay khu phố trung tâm Shibuya tập trung giới trẻ, bức tượng chú chó Hachiko là điểm hẹn của mọi người,... 

JIMG-0105


JIMG-0107

JIMG-0108

JIMG-0109

JIMG-0110

JIMG-0111

JIMG-0112

JIMG-0113

JIMG-0114

JIMG-0115

JIMG-0116

JIMG-0117

JIMG-0118

JIMG-0119

JIMG-0120

JIMG-0121

JIMG-0122

JIMG-0123

JIMG-0124

JIMG-0125

JIMG-0126

JIMG-0127

JIMG-0128

JIMG-0129

JIMG-0130

JIMG-0131

JIMG-0132

JIMG-0133

JIMG-0134 

Ngoài ra còn có rất nhiều điểm thăm quan khác được biết đến bởi du khách nước ngoài như giao lộ ở Shibuya luôn tấp nập người qua lại khiến bạn phải kinh ngạc hay khu phố trung tâm Shibuya tập trung giới trẻ, bức tượng chú chó Hachiko là điểm hẹn của mọi người,... 

JIMG-0135 

Bức tượng bằng đồng trước cửa ga Shibuya là một trong những điểm đến yêu thích của nhiều du khách khi đến Tokyo.
Hachiko là chú chó giống Akita sinh năm 1923 tại một trang trại gần thành phố Odate, quận Akita. Chú được giáo sư Hidesaburo Ueno mang về nuôi tại ngôi nhà cách ga Shibuya không xa. Hachico rất trung thành với người chủ hiền lành tốt bụng. 


JIMG-0139

Mỗi buổi sáng khi giáo sư đi làm, Hachiko lại tiễn ông đến ga Shibuya, chờ ông mua vé rồi đi khuất trong ga mới thôi. Chú thường ngồi ở một bục nhỏ trước cửa ga để chờ giáo sư đi làm về mỗi buổi chiều muộn.Hachiko ngày ngày đón chủ trong suốt 1 năm cho tới một ngày tháng 5/1925, giáo sư Ueno không bao giờ trở về nữa. Ông bị xuất huyết não đột ngột và qua đời, để mặc Hachiko ngày ngày đến ga chờ đợi trong suốt 9 năm, 9 tháng và 15 ngày sau đó. Câu chuyện cảm động về chú chó trung thành khiến người dân địa phương và báo chí chú ý. Nhiều người đến ga Shibuya thăm Hachiko và mang đồ ăn tặng chú. Trong suốt những năm tháng này, gia đình giáo sư tiếp tục chăm sóc Hachiko, còn chú không hề từ bỏ hy vọng gặp lại chủ. Hachiko qua đời ngày 8/3/1935 . Một năm trước khi chú mất, một bức tượng đồng về chú được tạc và đặt tại nhà ga Shibuya, Hachiko cũng có mặt tại lễ ra mắt. Trong Thế chiến 2, bức tượng bị đun chảy để làm đạn dược. Một bức tượng khác được hình thành năm 1948 khi chiến tranh kết thúc. Mỗi năm vào ngày 8/4, người ta lại tổ chức một buổi tưởng niệm Hachiko tại nhà ga Shibuya

JIMG-0141 

JIMG-0189 

JIMG-0142

JIMG-0143 

JIMG-0140

JIMG-0136 

Shibuya là một trong 23 khu đặc biệt của Tokyo, Nhật Bản. Tính đến 2010, vùng này có dân số ước tính 202.880 người và mật độ là 13.430 người/km². Diện tích cả vùng là 15,11 km². Địa danh "Shibuya" thường được biết đến qua khu thương mại sầm uất chung quanh Nhà ga Shibuya. Đây là một điểm giao thông tấp nập bậc nhất ở Tokyo. Các cửa hiệu ở Shibuya thiên về thời trang giới trẻ nên nghiễm nhiên khu vực này có tiếng là nơi tụ tập đông đảo các dịch vụ may mặc thời trang như thương xá Shibuya 109. 

JIMG-0137 

Khu thương mại sầm uất chung quanh Nhà ga Shibuya. Đây là một điểm giao thông tấp nập bậc nhất ở Tokyo 

JIMG-0138

 

JIMG-0144 

Khi khai thông tuyến xe lửa Yamanote năm 1885 với ga dừng ở Shibuya, thì khu vực này nhanh chóng phát triển thành trọng tâm cho cả vùng Tây Nam Tokyo. Shiuya biến thành trung tâm thương mại và giải trí lớn. Năm 1889 Shibuya chính thức lập khu hành chánh ở đơn vị làng, rồi nâng lên thành thị trấn năm 1909. Năm 1932 nhà chức trách Tokyo sáp nhập Shibuya thành một quận của thủ đô Nhật Bản. Quận Shibuya với địa giới như ngày nay có mặt kể từ ngày 15 tháng 3 năm 1947. 

JIMG-0145

JIMG-0146

JIMG-0147

JIMG-0148

JIMG-0149

JIMG-0150

JIMG-0151

JIMG-0152

JIMG-0153 

 

HAPPY BIRTHDAY HOÀNG DIỆU 

Sau khi dạo phố Shibuya 20:30 pm mọi người đến Sushi-Bar Numazuko Ginza 1st - 104-0061 Tōkyō-to, Chuo City, Ginza, 3-chōme−8−15 dự tiệc  Mừng sinh nhật của Hoàng Diệu   . Năm nay được tổ chức hoàng tráng ở Tokyo với bầu không khí gia đình cùng với các con cháu là một món quà tinh thấn đặc biệt dành cho Diệu  

JIMG-0154

JIMG-0155

JIMG-0156

JIMG-0157

JIMG-0158

JIMG-0159

JIMG-0160

JIMG-0161

JIMG-0162

JIMG-0163

JIMG-0164

JIMG-0165

JIMG-0166

JIMG-0167

JIMG-0168 

 

Tính tiền mệt xỉu nhe anh Điệp ơi  !!! 

JIMG-0169


Nhà hàng phục vụ Sushi ở Nhật được gọi là sushi-ya. Tại các sushi-ya danh tiếng sẽ không có thực đơn mà thực khách chỉ ngồi sau quầy, thưởng thức sushi được đầu bếp chế biến và phục vụ trực tiếp. Sushi cũng không được để quá lâu mà phải được dùng ngay, để tránh trường hợp món ăn bị thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, dẫn đến thay đổi vị.

JIMG-0106 

JIMG-0175

JIMG-0176 

Các đầu bếp người bản địa khuyến khích sử dụng tay để ăn sushi, mặc dù họ vẫn phục vụ đũa cho khách nếu được yêu cầu. Do khi sử dụng tay sẽ dễ lật miếng sushi khi chấm vào nước tương, đồng thời sẽ chuyển tải được những cảm xúc thật nhất về món sushi. Khi được nắm nhẹ và tiếp xúc với độ ấm của bàn tay thì món sushi sẽ trở nên ngon hơn. Đầu bếp Sawada cho biết phương pháp nặn phần cơm này là “gói thêm nhiều không khí giữa các hạt cơm”. Điều này giúp giữ được kết cấu của miếng cơm và giúp mang lại cảm giác “tan chảy” trong miệng người ăn. 

JIMG-0177

JIMG-0178

JIMG-0184

Ngoài việc tay, Sushi có thể ăn bằng đũa. Ăn bằng cách này sẽ giúp đôi tay được sạch sẽ nhưng lại gặp phải trở ngại khi chấm và gắp món ăn. Các miếng Sushi được gói bằng gạo dẻo thường dễ tơi ra khi bị đũa "kìm kẹp". Nhiều người khi dùng đã đã khá lúng túng với cách ăn này. Đầu bếp Koji Sawada cho biết cá nhân ông vẫn cổ súy cho cách ăn bằng tay hơn. "Nó cũng giống như bạn ăn món cà ri của Ấn Độ vậy, ăn bốc vẫn là hợp nhất", ông nói. Tuy vậy trong nhà hàng, Koji vẫn phục vụ đũa cho các khách hàng có nhu cầu.

JIMG-0186

JIMG-0170

JIMG-0171

JIMG-0172

JIMG-0173 

JIMG-0187 

JIMG-0174 

JIMG-0179

JIMG-0180 

Trước khi dùng bữa, mọi thực khách sẽ được phục vụ khăn lạnh hoặc nóng để vệ sinh tay, thường được gọi là Oshibori. Trong lúc chờ đợi, bạn sẽ gọi nước uống. Thông thường người Nhật sẽ dùng trà xanh (agari), được xem là món nước uống thích hợp nhất dùng kèm sushi.Wasabi có thể hòa tan vào nước tương để chấm sashimi. Tuy nhiên, theo lễ nghi ăn sushi truyền thống thì không cho phép điều đó. Wasabi sẽ được đặt trực tiếp trên miếng cơm với một liều lượng vừa đủ tạo nên sự hoàn hảo về vị của món ăn.

JIMG-0185  

JIMG-0181

JIMG-0182

JIMG-0183 

JIMG-0190 

JIMG-0188

NHẤN Ở ĐÂY XEM TIẾP ALBUM 02 ....

Đăng nhận xét (0)
Mới hơn Cũ hơn